Cục Hàng không thông báo 6 vùng bay nguy hiểm tạm thời
Cục Hàng không vừa cảnh báo các hãng bay về 6 vùng nguy hiểm tạm thời và đề nghị tuyệt đối không vi phạm liên quan đến các vùng bay qua Đài Loan (Trung Quốc), Thượng Hải, Manila từ 4h00 ngày 4/8 đến 4h00 ngày 7/8/2022, theo giờ quốc tế.

Mùi cơ thể biến thành "nam châm" hút muỗi
Những người hấp dẫn muỗi tiết ra một số loại axit với lượng lớn, góp phần tạo nên mùi đặc trưng và trở thành nam châm hút muỗi suốt đời.

Lưới điện hoạt động như thế nào?
Các nhà vận hành lưới điện phải duy trì điện áp không đổi trong cản mạng lưới để tránh hỏng hóc và mất điện.

Bão Noru chỉ là khởi đầu mùa mưa bão phức tạp năm nay?
Các chuyên gia khí tượng nhận định, do ảnh hưởng của La Nina nên mùa mưa bão năm nay sẽ rất phức tạp, tháng 10,11 là cao điểm của các cơn bão đổ bộ.

Vì sao dơi có thể tạo ra virus chết người?
Dơi là động vật có vú hiếm hoi biết bay và chính sự tiến hóa đó đã tạo ra những virus có thể sống sót trong điều kiện khắc nghiệt.

Tại sao khai thác Bitcoin lại tiêu thụ nhiều năng lượng
Điện năng được tiêu thụ chủ yếu là do quá trình giải băm (hash) của phần cứng. Càng nhiều băm để xử lý thì càng tốn điện. Theo Blockchain , tất cả các máy tính trên blockchain của Bitccoin đã đạt hơn 160 millions hashes mỗi giây.

Ngôi sao nặng nhất trong vũ trụ
Hình ảnh rõ nét nhất về ngôi sao R136a1 giúp các nhà nghiên cứu đưa ra ước tính chính xác hơn về khối lượng của nó. Ban đầu, ngôi sao R136a1 được cho là có khối lượng lớn gấp 250 - 320 lần mặt trời.

Hình ảnh chưa từng có về sao Mộc
Các nhà khoa học hôm 22/8 công bố những hình ảnh mới nhất về sao Mộc, cho thấy cái nhìn chưa từng có về cực quang và bầu khí quyển. Cả hai hình ảnh mới đều là ảnh tổng hợp, có nghĩa là chúng kết hợp nhiều ảnh chụp riêng lẻ từ máy ảnh cận hồng ngoại NIRCam, mỗi hình ảnh sử dụng một bộ lọc khác nhau thành một hình ảnh duy nhất có độ nét cao.

Phải chăng chúng ta đang cạn kiệt nước sạch?
Mặc dù nước bao phủ 71% bề mặt hành tinh, hơn một nửa dân số thế giới phải chịu đựng tình trạng khan hiếm nước cực độ ít nhất một tháng một năm. Các ước tính hiện tại dự đoán rằng vào năm 2040, sẽ có thêm 20 quốc gia nữa bị thiếu nước. Cùng với tình trạng hạn hán tại nhiều nước trên thế giới thời gian qua trong đó có Trung Quốc.

“Đoạn cuối” của rác thải nhựa?
Tất cả chúng ta thường được bảo rằng, nên tái chế chai và hộp nhựa. Nhưng điều gì sẽ xảy ra với nhựa một khi chúng ta vứt nó đi? Để trả lời câu hỏi này hãy cùng xem video sau đây.

Túi giấy, túi nhựa và túi vải, túi nào tốt cho môi trường?
Bạn đã chất đầy giỏ hàng ở siêu thị. Sau khi tính tiền, bạn sẽ bỏ hàng hoá mình mua vào túi xách. Lúc này, bạn đứng trước một sự lựa chọn khác, bạn nên sử dụng loại túi nào? Nếu bạn đã nhìn thấy hình ảnh những chiếc túi ni lông nằm rải rác trên đại dương, thì có vẻ như rõ ràng là nhựa sẽ có hại cho môi trường. Chắc chắn một chiếc túi giấy hoặc một chiếc túi vải cotton sẽ là lựa chọn tốt hơn. Nhưng liệu đây có phải là sự thật không? Hãy cùng xem đoạn video dưới đây.

Nhiên liệu nào cho ô tô trong tương lai?
Về mặt lịch sử, hầu hết ô tô đều chạy bằng xăng, nhưng điều đó không nhất thiết phải xảy ra trong tương lai, các loại nhiên liệu lỏng khác và điện cũng có thể cung cấp năng lượng cho ô tô. Vì vậy, sự khác biệt giữa các tùy chọn này là gì? Và cái nào tốt nhất? Hãy cùng chúng tôi theo dõi trong đoạn video sau đây.

Nhiên liệu ít các bon sẽ thay đổi cách chúng ta vận tải hàng hoa như thế nào?
Mỗi ngày, hàng chục nghìn tàu chở hàng chất đầy hàng hóa và phát thải chất gây ô nhiễm nặng vào không khí khi chúng di chuyển qua đại dương. Làm thế nào để làm sạch những con tàu này, giảm lượng khí thải ra môi trường. Giải pháp chính là nhiên liệu amoniac xanh. Thông tin chi tiết sẽ có trong phần trình bày của diễn giả Maria Gallucci ở đoạn video sau đây.

Tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới đã được xây dựng như thế nào?
Năm 2004, một tòa nhà mới mang tên Burj Khalifa ở Dubai bắt đầu được thi công, hứa hẹn mang đến một thiết kế cách mạng có thể sẽ khiến các tòa nhà chọc trời khác trên thế giới trở lên nhỏ bé đi. Năm năm sau, tòa tháp Burj Khalifa cao 828 mét đã được hoàn thành, vượt qua kỷ lục về độ cao của toà nhà trước đó tới hơn 60%. Những đổi mới nào đã cho phép tạo ra một bước nhảy vọt về chiều cao như vậy? Thông tin sẽ có trong đoạn video sau đây

Công nghệ trong đó có Blockchain góp phần giải quyết nạn đói toàn cầu như thế nào?
Khi nghĩ về đổi mới và công nghệ, rất có thể bạn đang nghĩ về ứng dụng mới nhất trên điện thoại thông minh của mình hoặc có thể bạn nghĩ về tên lửa bay vào vũ trụ. Và giờ hãy nghĩ đến một số thách thức lớn mà thế giới đang phải đối mặt, như nạn đói toàn cầu hoặc biến đổi khí hậu chẳng hạn. Nói đến đây, các bạn có thể thấy nó quá xa vời phải không. Có thể bạn chỉ nghĩ rằng sẽ có một tổ chức phi lợi nhuận giải quyết vấn đề này. Giờ đây, với đổi mới và công nghệ của khoa học, những thách thức này hoàn toàn có thể giải quyết được, với sự đóng góp của chính bạn.

Cá voi xanh hiếm gặp xuất hiện ở Bình Định
Tại vùng ven bờ biển của tỉnh Bình Định thời gian gần đây, xuất hiện những đàn cá voi xanh di chuyển kiếm ăn. Theo người dân địa phương đây là hình ảnh rất hiếm gặp trong nhiều năm trở lại đây.

Tại sao say xỉn lại nguy hiểm đối với con nguời
Mới đây tại TP HCM xảy ra Vụ ngộ độc rượu khiến 2 sinh viên tử vong, 6 người phải nhập viện cấp cứu. Đây là trường hợp do uống nhiều rượu bia, đặc biệt là rượu không có nguồn gốc xuất xứ. Để làm rõ hơn về tính nguy hại của việc uống nhiều rượu bia sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí là cả tính mạng con người như thế nào, mời quý vị và các bạn cùng xem video sau:

Phẫu thuật ghép tim diễn ra như thế nào
Ghép tim là phẫu thuật thay thế trái tim của bệnh nhân bằng một trái tim khỏe mạnh. Đó là lựa chọn điều trị cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối mặc dù đã được điều trị nội khoa tối ưu. Ca ghép tim đầu tiên thành công năm 1967.

Cách vi rút truyền bệnh từ động vật sang người
Vi rút là một loại ký sinh trùng hữu cơ lây nhiễm gần như tất cả các mầm sống. Để tồn tại và sinh sản, chúng phải trải qua ba giai đoạn: tiếp xúc với vật chủ nhạy cảm, lây nhiễm và sao chép, sau đó lây truyền sang các cá thể khác. Ví dụ, hãy xem xét bệnh cúm ở người. Đầu tiên, vi rút cúm gặp vật chủ mới và tìm đường xâm nhập vào đường hô hấp của vật chủ. Điều này không quá khó đối với chúng, nhưng để tồn tại trong cơ thể mới, vi rút phải lây nhiễm thành công trước khi bị phản ứng miễn dịch phát hiện và tiêu hủy.

Liệu pháp điều khiển não bộ trị rối loạn thần kinh, phương thuốc của nền y học tương lai
Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học đã cố gắng sử dụng phương pháp điều biến não để điều trị các rối loạn thần kinh. Các kỹ thuật thường liên quan đến việc gắn dây vào đầu của chúng ta, sau đó đội mũ bảo hiểm cố định đầu của chúng ta và điều khiển não của chúng ta bằng các xung điện hoặc từ trường. Với những gì chúng ta biết hiện nay về hàng triệu vi mạch mà bộ não của chúng ta có, điều này giống như cố gắng sửa chữa một ổ gà bằng cách lát lại toàn bộ con đường.

Tại sao những con tàu cổ đại lại được bảo quản tốt đến vậy dưới đáy Biển
Vào một đêm ngày 16 tháng 9 năm 2017, cách bờ biển Bun-ga-ri 60 km và dưới bề mặt Biển Đen 2 km. Có một chiếc xe được vận hành từ xa khảo sát đáy biển, truyền hình ảnh video cho các nhà nghiên cứu ở trên xe. Trong lúc xe vẫn đang di chuyển, đột nhiên, nó phát hiện ra một con tàu ma quái trong bóng tối. Đo là một di tích có từ thời cổ đại.

Vắc-xin covid-19 được phát triển một cách thần tốc bằng cách nào?
Trong thế kỷ 20, phải mất hơn một thập kỷ để nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất ra hầu hết các loại vắc xin. Tuy nhiên, vượt qua tiền lệ, vắc-xin COVID-19 đã được đưa vào sử dụng chỉ trong vòng chưa đầy 11 tháng. Bí mật đằng sau tốc độ sử dụng này chính là một công nghệ y tế đã được phát triển trong nhiều thập kỷ: vắc xin mRNA. Phương pháp điều trị mới này sử dụng bộ máy tế bào hiện có của cơ thể chúng ta để kích hoạt phản ứng miễn dịch, bảo vệ chúng ta khỏi vi rút mà không bị nhiễm trùng. Và trong tương lai, phương pháp này có thể điều trị các bệnh mới gần như nhanh nhất khi chúng mới xuất hiện. Vậy loại vắc xin mang tính cách mạng này hoạt động như thế nào?

4 nguy cơ lớn nhất đối với sự tồn vong của nhân loại
Vào tháng 1 năm 1995, Nga phát hiện một tên lửa hạt nhân đang lao tới. Thông tin đã ngay lập tức được báo cáo lên Tổng thống – người có quyền quyết định liệu có nên đánh chặn hay không, trong khi Nga cùng lúc nhận được 1 nguồn tin khác với cảnh báo khác trái ngược với cảnh báo ban đầu. Thứ họ nghĩ là tên lửa trong một cuộc tấn công lớn thực tế chỉ là một tên lửa nghiên cứu về ánh sáng bắc cực. Sự cố này từng xảy ra sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Tuy nhiên, đây vẫn là một trong những lời cảnh báo gần đây nhất có thẻ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh hạt nhân toàn cầu.

Trái đất có thể trúng 'pháo vũ trụ' hôm nay, gây mất điện, hỏng GPS
Các chuyên gia Mỹ cho biết một "họng súng từ trường" của Mặt trời vừa quay đúng hướng Trái đất, có thể phóng bão địa từ xuống hành tinh xanh trong ngày 6 và 7/8.

Bức xạ là gì? và có nguy hiểm không?
Khi nghe đến từ bức xạ, ta thường tưởng tượng đến những vụ nổ lớn hay những biến đổi đáng sợ, nhưng như vậy là chưa đầy đủ. Bức xạ cũng giúp hình thành nên cầu vồng để bác sĩ xem x-quang, bức xạ đồng thời miêu tả 2 hiện tượng khoa học hoàn toàn khác nhau bức xạ điện từ, và phóng xạ hạt nhân.
Xem thêm