Hà Nội đấu giá quyền khai thác khoáng sản 5 điểm mỏ cát

Năm 2023 3 các mỏ cát dự kiến đấu giá đợt 1 gồm: Mỏ Liên Mạc, mỏ Tây Đằng, mỏ Châu Sơn. Đợt 2 đấu giá 2 điểm mỏ cát (gồm 3 mỏ cát) gồm: Mỏ Cổ Đô 1 và Cổ Đô 2, mỏ Thanh Chiếu.

Năm 2023, thành phố sẽ tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với 5 điểm mỏ cát (gồm 6 mỏ cát) đã có kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng và chất lượng khoáng sản được phê duyệt tại Quyết định số 3664/2018 ngày 19/7/2018 của UBND thành phố Hà Nội.

Việc đấu giá được chia thành hai đợt với tổng số tiền thu được dự kiến là hơn 106 tỷ đồng. Đợt 1 có thời gian đấu giá từ quý I đến hết quý II, với các mỏ Liên Mạc; Tây Đằng - Minh Châu; Châu Sơn. Đợt 2 từ quý III đến hết quý IV sẽ đấu giá các mỏ Cổ Đô 1 và Cổ Đô 2, Thanh Chiếu.

Hà Nội đấu giá quyền khai thác khoáng sản 5 điểm mỏ cát
Trữ lượng và số tiền dự kiến thu được sau khi đấu giá 6 mỏ cát.

Cụ thể, 3 điểm mỏ cát (gồm 3 mỏ cát) dự kiến đấu giá đợt 1 gồm:

- Mỏ Liên Mạc (Thượng Cát) phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, có ranh giới mỏ cát nằm toàn bộ trên địa bàn phường Liên Mạc, diện tích 157.300m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp 508.603m3.

- Mỏ Tây Đằng - Minh Châu (thị trấn Tây Đằng, xã Minh Châu, xã Chu Minh, huyện Ba Vì) có diện tích 815.306m2, coste khai thác + 4m, trữ lượng cấp khoảng 4.899.000m3.

- Mỏ Châu Sơn (xã Châu Sơn, huyện Ba Vì) có diện tích 169.300m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp gần 704.000m3.

Thời gian đấu giá 3 mỏ này từ Quý I/2023 đến hết Quý II/2023.

Đợt 2, đấu giá 2 điểm mỏ cát (gồm 3 mỏ cát) gồm:

- Mỏ Cổ Đô 1 và Cổ Đô 2 (xã Cổ Đô, xã Phú Cường) diện tích 1.560m2, coste khai thác +4m, trữ lượng cấp khoảng 7.770m3

- Mỏ Thanh Chiếu (xã Phú Cường, huyện Ba Vì) có diện tích 338.800m2, coste khai thác +1m, trữ lượng cấp khoảng 2.490m3.

Theo UBND TP Hà Nội, nếu hết 2023 mà việc đấu giá chưa xong, các khu vực mỏ còn lại sẽ được chuyển sang đấu giá trong thời gian tiếp theo. Hình thức đấu giá theo phương thức trả giá lên với số tiền đặt trước bằng 15% giá khởi điểm.

Theo quy định, thời gian khai thác trong năm của các mỏ cát này là vào mùa cạn từ ngày 16/10 đến 14/6 năm sau, không khai thác vào mùa lũ từ 15/6 đến 15/10 hàng năm.

UBND thành phố Hà Nội lý giải, mục đích của việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với các mỏ cát làm căn cứ pháp lý cho việc lập thủ tục cấp Giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản và thủ tục về đất đai theo quy định của pháp luật, trên nguyên tắc đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng, bình đẳng giữa các nhà đầu tư.

Việc đấu giá này nhằm quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn thành phố; phát huy tiềm năng khoáng sản, thu hút đầu tư khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Ngoài ra, nó góp phần hạn chế tối đa hoạt động khai thác cát lòng sông trái phép gây lãng phí nguồn tài nguyên khoáng sản, gây ô nhiễm môi trường và gây mất an ninh trật tự xã hội hiện nay.

Theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các mỏ khoáng sản cát được lựa chọn đưa ra đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt; đã có kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng và chất lượng khoáng sản được phê duyệt; việc thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là đơn vị chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản các mỏ cát nêu trên; xác định giá khởi điểm, bước giá cho các mỏ cát đưa ra đấu giá trình UBND thành phố phê duyệt.

Đồng thời, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lập và phê duyệt dự toán kinh phí tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản đối với các mỏ cát đưa ra đấu giá; thuê tổ chức đấu giá tài sản điều hành phiên đấu giá; chịu trách nhiệm lập hồ sơ mời đấu giá và triển khai đấu giá theo quy định pháp luật hiện hành./.

Đinh Thanh

Có thể bạn quan tâm

Khánh Hòa: SOS quản lý, khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản

Khánh Hòa: SOS quản lý, khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản

Đất, đá, cát, sỏi khi đã được lên xe vận chuyển đến một địa điểm khác, phục vụ xây dựng thì sẽ trở thành tài nguyên, khoáng sản. Từ nhiều năm nay nhu cầu đất, đá, cát, sỏi cho xây dựng các công trình giao thông, các dự án khu đô thị, nhà cao tầng… là vô cùng to lớn. Thế nhưng, việc quản lý, khai thác, kinh doanh loại tài nguyên, khoáng sản này có vẻ như còn quá nhiều bất cập, cần SOS?
Hà Nội: Tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khai thác khoáng sản

Hà Nội: Tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khai thác khoáng sản

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 245/KH- UBND về thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển bền vững, hiệu quả hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn Thành phố.
Những hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử lý hình sự

Những hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử lý hình sự

Theo Điều 227, Bộ Luật Hình sự năm 2015, tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên như sau:

Các tin khác

Quảng Ngãi: Ứng phó khảm lá sắn bằng... giống cây chưa được phép lưu hành

Quảng Ngãi: Ứng phó khảm lá sắn bằng... giống cây chưa được phép lưu hành

Với diện tích sắn (khoai mì) bị nhiễm bệnh khảm lá ngày càng nhiều, tỉnh Quảng Ngãi đang loay hoay tìm giống sắn mới kháng bệnh để trồng sản xuất. Trong quá trình đó, tỉnh này đưa cả giống chưa được công bố lưu hành, chi ngân sách lập kế hoạch sản xuất thí điểm, thậm chí đưa giống chưa được phép vào trồng mở rộng.
Lâm Hà – Lâm Đồng: “Xẻ đồi bạt núi” để khai thác cát trái phép

Lâm Hà – Lâm Đồng: “Xẻ đồi bạt núi” để khai thác cát trái phép

Lợi dụng Giấy phép hoạt động nạo vét kết hợp tận thu khoáng sản, Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại và Dịch vụ Rạng Đông (Công ty Rạng Đông) đã ngang nhiên xẻ đồi, bạt núi để khai cát trái phép.
Khánh Hòa: Bài toán nào để xử lý  ô nhiễm môi trường ở làng bún TDP Phú Lộc Đông 2, thị trấn Diên Khánh?

Khánh Hòa: Bài toán nào để xử lý ô nhiễm môi trường ở làng bún TDP Phú Lộc Đông 2, thị trấn Diên Khánh?

Đã rất nhiều năm nay ở Tổ dân phố (TDP) Phú Lộc Đông 2, thị trấn (TT) Diên Khánh, huyện Diên Khánh, Khánh Hòa phải chịu cảnh ô nhiễm nặng nề do các hộ dân sản xuất bún gây ra. Bà con đã nhiều lần gửi đơn đến UBND TT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, thậm chí cả Cảnh sát môi trường… huyện Diên Khánh, và các cơ quan này đã có những biện pháp tích cực, nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn chưa được giải quyết dứt điểm...
Hà Nội: Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Gia Lâm

Hà Nội: Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Gia Lâm

Sáng nay 28/3, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế-Ngân sách, HĐND thành phố Hà Nội làm việc với UBND huyện Gia Lâm về việc thực hiện chính sách của Trung ương và Thành phố về phát triển nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn 2019-2022.
Lâm Đồng: Xử phạt hơn 1,1 tỷ đồng về hành vi lấn chiếm đất rừng

Lâm Đồng: Xử phạt hơn 1,1 tỷ đồng về hành vi lấn chiếm đất rừng

Xử phạt nhóm 12 người với tổng số tiền hơn 1 tỷ đồng vì lấn chiếm hơn 115.000m2 đất nông nghiệp là đất rừng sản xuất tại các tiểu khu 221 và 229, thuộc địa bàn xã Phú Hội, huyện Lâm Hà.
Hà Tĩnh: Tàu cá bất ngờ bốc cháy, thiệt hại trên 400 triệu đồng

Hà Tĩnh: Tàu cá bất ngờ bốc cháy, thiệt hại trên 400 triệu đồng

Một tàu cá của ngư dân đang neo đậu ở vùng biển thuộc huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bất ngờ bốc cháy, thiệt hại ước tính trên 400 triệu đồng.
Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường

Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường

Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa điều động, phân công ông Nguyễn Huy Cường (sinh năm 1979) đến nhận công tác tại Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Hà Nội: Giám sát việc phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Quốc Oai

Hà Nội: Giám sát việc phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Quốc Oai

Tiếp tục chương trình giám sát việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách của Trung ương và Thành phố về phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn Thành phố, chiều 23/3, Ban Kinh tế Ngân sách, HĐND Thành phố đã làm việc với UBND huyện Quốc Oai
Hà Nội: Giám sát thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí tại quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

Hà Nội: Giám sát thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí tại quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

Sáng 23/3, Ban Đô thị, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì về việc thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn. Tham dự cùng Đoàn giám sát có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của Thành phố và các chuyên gia lĩnh vực môi trường.
Ứng Hòa – Hà Nội: Cần đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường tại công trình Cải tạo nâng cấp đường qua UBND xã Liên Bạt

Ứng Hòa – Hà Nội: Cần đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường tại công trình Cải tạo nâng cấp đường qua UBND xã Liên Bạt

Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội cần đảm bảo tốt an toàn, vệ sinh môi trường tại gói thầu số 05: Xây dựng + đảm bảo ATGT: Cải tạo nâng cấp đường trục giao thông từ QL21B qua UBND xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa đi Phú Túc - Phú Xuyên do Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Đức Đạt làm đơn vị thi công.
Hà Tĩnh: Người dân giao nộp cá thể voọc chà vá thả về rừng tự nhiên

Hà Tĩnh: Người dân giao nộp cá thể voọc chà vá thả về rừng tự nhiên

Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 01 cá thể voọc chà vá chân nâu từ một người dân về chăm sóc đến khi cá thể này có sức khỏe tốt sẽ thả về môi trường tự nhiên.
Vụ “Ngổn ngang những công trường khai thác đá tại Buôn Đôn”: Chính quyền có động thái gì?!

Vụ “Ngổn ngang những công trường khai thác đá tại Buôn Đôn”: Chính quyền có động thái gì?!

Sau phản ánh của phóng viên báo Tri thức & Cuộc sống (PV) về tình trạng khai thác đá trái phép trên địa bàn xã Ea Wer (Buôn Đôn – Đắk Lắk), Chính quyền sở tại đã có các biện pháp mạnh nhằm xử lý và chấn chỉnh tình trạng trên.
Hà Nội phê duyệt hơn 3.000 hồ, ao, đầm không được san lấp

Hà Nội phê duyệt hơn 3.000 hồ, ao, đầm không được san lấp

UBND Thành phố giao Sở Tài nguyên và Môi trường công bố danh mục hồ, ao, đầm không được san lấp đến các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan, UBND các quận, huyện, thị xã và trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Thêm một dự án chăn nuôi bò công nghệ cao được phê duyệt tại Phú Yên

Thêm một dự án chăn nuôi bò công nghệ cao được phê duyệt tại Phú Yên

Tỉnh Phú Yên vừa phê duyệt dự án chăn nuôi bò công nghệ cao có quy mô rộng 7,37 ha, tổng vốn hơn 97 tỷ đồng tại huyện Phú Hòa.
Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngổn ngang những “Công trường” khai thác đá trái phép ở xã Ea Wer

Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngổn ngang những “Công trường” khai thác đá trái phép ở xã Ea Wer

Những điểm khai thác đá chẻ được tổ chức như những “Công trường” khai thác đá trái phép trên địa bàn xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Chính quyền địa phương đều “nắm rõ”, “nắm bắt” tuy nhiên việc xử lý thì không triệt để.
Xem thêm
Quảng Ngãi: Ứng phó khảm lá sắn bằng... giống cây chưa được phép lưu hành

Quảng Ngãi: Ứng phó khảm lá sắn bằng... giống cây chưa được phép lưu hành

Với diện tích sắn (khoai mì) bị nhiễm bệnh khảm lá ngày càng nhiều, tỉnh Quảng Ngãi đang loay hoay tìm giống sắn mới kháng bệnh để trồng sản xuất. Trong quá trình đó, tỉnh này đưa cả giống chưa được công bố lưu hành, chi ngân sách lập kế hoạch sản xuất thí điểm, thậm chí đưa giống chưa được phép vào trồng mở rộng.
Lâm Đồng: Xử phạt hơn 1,1 tỷ đồng về hành vi lấn chiếm đất rừng

Lâm Đồng: Xử phạt hơn 1,1 tỷ đồng về hành vi lấn chiếm đất rừng

Xử phạt nhóm 12 người với tổng số tiền hơn 1 tỷ đồng vì lấn chiếm hơn 115.000m2 đất nông nghiệp là đất rừng sản xuất tại các tiểu khu 221 và 229, thuộc địa bàn xã Phú Hội, huyện Lâm Hà.
Hà Tĩnh: Tàu cá bất ngờ bốc cháy, thiệt hại trên 400 triệu đồng

Hà Tĩnh: Tàu cá bất ngờ bốc cháy, thiệt hại trên 400 triệu đồng

Một tàu cá của ngư dân đang neo đậu ở vùng biển thuộc huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bất ngờ bốc cháy, thiệt hại ước tính trên 400 triệu đồng.
Khánh Hòa: Bài toán nào để xử lý  ô nhiễm môi trường ở làng bún TDP Phú Lộc Đông 2, thị trấn Diên Khánh?

Khánh Hòa: Bài toán nào để xử lý ô nhiễm môi trường ở làng bún TDP Phú Lộc Đông 2, thị trấn Diên Khánh?

Đã rất nhiều năm nay ở Tổ dân phố (TDP) Phú Lộc Đông 2, thị trấn (TT) Diên Khánh, huyện Diên Khánh, Khánh Hòa phải chịu cảnh ô nhiễm nặng nề do các hộ dân sản xuất bún gây ra. Bà con đã nhiều lần gửi đơn đến UBND TT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, thậm chí cả Cảnh sát môi trường… huyện Diên Khánh, và các cơ quan này đã có những biện pháp tích cực, nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn chưa được giải quyết dứt điểm...
Hà Nội: Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Gia Lâm

Hà Nội: Giám sát việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Gia Lâm

Sáng nay 28/3, Đoàn giám sát của Ban Kinh tế-Ngân sách, HĐND thành phố Hà Nội làm việc với UBND huyện Gia Lâm về việc thực hiện chính sách của Trung ương và Thành phố về phát triển nông nghiệp, nông thôn, giai đoạn 2019-2022.
Hà Nội: Giám sát thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí tại quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

Hà Nội: Giám sát thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí tại quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì

Sáng 23/3, Ban Đô thị, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì về việc thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn. Tham dự cùng Đoàn giám sát có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của Thành phố và các chuyên gia lĩnh vực môi trường.
Lâm Hà – Lâm Đồng: “Xẻ đồi bạt núi” để khai thác cát trái phép

Lâm Hà – Lâm Đồng: “Xẻ đồi bạt núi” để khai thác cát trái phép

Lợi dụng Giấy phép hoạt động nạo vét kết hợp tận thu khoáng sản, Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại và Dịch vụ Rạng Đông (Công ty Rạng Đông) đã ngang nhiên xẻ đồi, bạt núi để khai cát trái phép.
Vụ “Ngổn ngang những công trường khai thác đá tại Buôn Đôn”: Chính quyền có động thái gì?!

Vụ “Ngổn ngang những công trường khai thác đá tại Buôn Đôn”: Chính quyền có động thái gì?!

Sau phản ánh của phóng viên báo Tri thức & Cuộc sống (PV) về tình trạng khai thác đá trái phép trên địa bàn xã Ea Wer (Buôn Đôn – Đắk Lắk), Chính quyền sở tại đã có các biện pháp mạnh nhằm xử lý và chấn chỉnh tình trạng trên.
Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngổn ngang những “Công trường” khai thác đá trái phép ở xã Ea Wer

Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngổn ngang những “Công trường” khai thác đá trái phép ở xã Ea Wer

Những điểm khai thác đá chẻ được tổ chức như những “Công trường” khai thác đá trái phép trên địa bàn xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Chính quyền địa phương đều “nắm rõ”, “nắm bắt” tuy nhiên việc xử lý thì không triệt để.