Những hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử lý hình sự

Theo Điều 227, Bộ Luật Hình sự năm 2015, tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên như sau:
Những hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử lý hình sự
Ảnh minh hoạ

Các hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử phạt hành chính

Theo quy định tại Nghị định số 36/2020/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, hành vi khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản sẽ bị xử phạt hành chính gồm: Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng mà không thuộc đối tượng phải xin giấy phép; Khai thác khoáng sản trái phép mà lại không phải là khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trong phạm vi dự án đầu tư xây dựng công trình; Khai thác khoáng sản trái phép (trừ cát, sỏi lòng sông, suối, hồ) mà không có giấy phép khai thác khoáng sản;

Hoặc, khai thác cát, sỏi lòng sông, suối, hồ mà không có giấy phép khai thác khoáng sản; Các hành vi khai thác khoáng sản trái phép khác…

Các hành vi khai thác khoáng sản trái phép bị xử lý hình sự

Theo Điều 227, Bộ Luật Hình sự năm 2015, tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên như sau:

Người nào vi phạm các quy định của Nhà nước về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên trong đất liền, hải đảo, nội thủy, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và vùng trời của Việt Nam mà không có giấy phép hoặc không đúng với nội dung giấy phép thuộc một trong những trường hợp sau đây hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm: Thu lợi bất chính từ nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên nước, dầu khí hoặc loại khoáng sản khác từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; Khoáng sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 2 năm đến 7 năm: Thu lợi bất chính từ nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên nước, dầu khí hoặc loại khoáng sản khác 500.000.000 đồng trở lên; Khoáng sản trị giá 1.000.000.000 trở lên; Có tổ chức; Gây sự cố môi trường; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 4 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên; Làm chết người.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau: Pháp nhân thương mại thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 1.500.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 6 tháng đến 3 năm; Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 1 năm đến 3 năm.

Như vậy, mức phạt cao nhất đối với hành vi khai thác khoáng sản trái phép là 7 năm tù

Minh Hoa

Có thể bạn quan tâm

Ea Kar, Đắk Lắk: Trang trại chăn nuôi “bức tử” môi trường, người dân kêu cứu

Ea Kar, Đắk Lắk: Trang trại chăn nuôi “bức tử” môi trường, người dân kêu cứu

“Môi trường quá ô nhiễm, nước thải ra đen ngòm. Có khách đến thăm chơi thường nói đùa mùi hôi thối và ruồi nhặng là hương vị cuộc sống của xóm 1”. Đây là trích đoạn trong thư kêu cứu của hàng chục hộ dân đang sống tại thôn Đoàn Kết 2, xã Ea Tih, huyện Ea Kar, Đắk Lắk gởi đến cơ quan chức năng.
Hà Tĩnh: Phát hiện trăn “khủng” bò vào trang trại chăn nuôi

Hà Tĩnh: Phát hiện trăn “khủng” bò vào trang trại chăn nuôi

Một gia đình ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phát hiện con trăn dài 2m, nặng 35kg bò vào trang trại chăn nuôi nên đã bắt lại, sau đó bàn giao cho Vườn Quốc gia Vũ Quang để thả về môi trường tự nhiên.
Hà Tĩnh: Thả 150 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên

Hà Tĩnh: Thả 150 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên

Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tổ chức tiếp nhận và thả 150 cá thể động vật hoang dã do Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội bàn giao về môi trường tự nhiên.

Các tin khác

Thạch Thành – Thanh Hóa: Tận thu hơn 44.000 m3 đất tại mỏ đá Spilit xã Thành Long đến khi nào?

Thạch Thành – Thanh Hóa: Tận thu hơn 44.000 m3 đất tại mỏ đá Spilit xã Thành Long đến khi nào?

Tận thu hơn 44.000 m3 đất phủ trên bề mặt mỏ tại mỏ đá Spilit làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, Công ty TNHH Dịch vụ - Thương mại Đại An khai thác đến khi nào?
Đăk Lăk: “Bát nháo” thực trạng xe né trạm cân tại các bến cát trên địa bàn huyện Cư Kuin

Đăk Lăk: “Bát nháo” thực trạng xe né trạm cân tại các bến cát trên địa bàn huyện Cư Kuin

Theo quy định, các mỏ được cấp phép khai thác cát, sỏi,... phải lắp đặt trạm cân tải trọng, lắp đặt camera tại mỏ để lưu trữ thông tin, số liệu liên quan cũng như để cơ quan chức năng quản lý, giám sát. Tuy nhiên, bến cát thuộc các Công ty TNHH VLXD Sông Núi, Công ty CP Đoàn Chính Nghĩa... hoạt động trên địa bàn huyện Cư Kuin lại đang lắp trạm cân chỉ để đối phó
Đắk Lắk: Tồn tại thực trạng "né trạm cân" tại mỏ đá Hoàng Nam

Đắk Lắk: Tồn tại thực trạng "né trạm cân" tại mỏ đá Hoàng Nam

Theo quy định, các mỏ khai thác đá, cát, sỏi,... phải lắp đặt trạm cân tải trọng, lắp đặt camera tại mỏ để lưu trữ thông tin, số liệu liên quan cũng như để cơ quan chức năng quản lý, giám sát. Tuy nhiên, mỏ đá của Công ty TNHH xây dựng cầu đường Hoàng Nam tại xã Hòa Phú, TP Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk lại đang lắp trạm cân chỉ để đối phó.
Vụ khai thác đất trái phép với quy mô lớn tại xã Nam Xuân: UBND huyện Krông Nô nói gì?

Vụ khai thác đất trái phép với quy mô lớn tại xã Nam Xuân: UBND huyện Krông Nô nói gì?

Sáng ngày 09/5, Phóng viên (PV) Báo Tri thức và Cuộc sống đã có cuộc trao đổi với đại diện UBND huyện Krông Nô sau bài viết “Krông Nô – Đắk Nông: Băm nát quả đồi để khai thác đất trái phép tại xã Nam Xuân” được đăng tải vào ngày 07/5. Theo đại diện UBND huyện Krông Nô, ông Trần Đăng Ánh - Phó Chủ tịch UBND huyện cho biết đã có chỉ đạo và sẽ xử lý triệt để tình trạng khai thác đất trái phép trên địa bàn xã Nam Xuân và các xã lân cận.
Liên tiếp xảy ra tình trạng khai thác đất ruộng trái phép: UBND huyện Buôn Đôn nói gì ?

Liên tiếp xảy ra tình trạng khai thác đất ruộng trái phép: UBND huyện Buôn Đôn nói gì ?

Người dân, báo chí liên tiếp phản ánh về tình trạng khai thác đất ruộng trái phép để trục lợi đến cơ quan chức năng huyện Buôn Đôn. Tuy nhiên cách xử lý của chính quyền sở tại mang nhiều “bất cập”?!
Khai thác đất lậu ở Buôn Đôn – Đắk Lắk: Bị phản ánh xã này thì chạy qua xã khác "đào bới" tiếp

Khai thác đất lậu ở Buôn Đôn – Đắk Lắk: Bị phản ánh xã này thì chạy qua xã khác "đào bới" tiếp

Sau khi bị người dân và báo chí phản ánh về việc khai thác, vận chuyển đất trái phép ở xã Cuôr Knia, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, đơn vị SAN LẤP MẶT BẰNG HỒNG ĐÀO đã mang máy đến khu vực ruộng lúa tại xã Tân Hòa, huyện Buôn Đôn để... tiếp tục khai thác đất lậu.
Krông Nô – Đắk Nông: Băm nát quả đồi để khai thác đất trái phép tại xã Nam Xuân

Krông Nô – Đắk Nông: Băm nát quả đồi để khai thác đất trái phép tại xã Nam Xuân

Một quả đồi nằm cách UBND xã Nam Xuân (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) không xa bị đất tặc mang máy xúc cỡ lớn vào băm nát, lấy đất đi lấp mặt bằng tại nhiều vị trí khác nhau, sự việc diễn trong một thời gia dài, tuy nhiên, không hiểu tại sao hành vi này vẫn đang diễn ra hằng ngày mà chính quyền địa phương lại chẳng thể ngăn chặn.
Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngang nhiên khai thác, vận chuyển đất ruộng trái phép tại xã Cuôr Knia

Buôn Đôn – Đắk Lắk: Ngang nhiên khai thác, vận chuyển đất ruộng trái phép tại xã Cuôr Knia

“Đất tặc” ngang nhiên mang máy móc, trang thiết bị đào xới đất ruộng mang đi tiêu thụ trong thời gian dài và quy mô lớn, tuy nhiên chính quyền không hề hay biết?
Lâm Đồng: “Mập mờ” trong cách trả lời báo chí của phòng TNMT huyện Đơn Dương

Lâm Đồng: “Mập mờ” trong cách trả lời báo chí của phòng TNMT huyện Đơn Dương

Sau khi đăng tải bài viết “Đơn Dương – Lâm Đồng: Công ty TNHH Đắc Thắng Lợi có đang nạo vét, thu hồi cát sai quy trình, gây ô nhiễm môi trường tại Hồ thủy lợi P’róh” vào ngày 18/4, đến ngày 27/4, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đơn Dương đã có văn bản trả lời báo chí. Thế nhưng, điều đáng nói là trong văn bản này, những nội dung mà báo chí đã phản ánh lại không được nhắc đến, có thể nói là mập mờ!
Gia Lâm – Lâm Hà: “Nấp bóng” nhà máy sản xuất gạch không nung để khai thác vận chuyển khoáng sản trái phép

Gia Lâm – Lâm Hà: “Nấp bóng” nhà máy sản xuất gạch không nung để khai thác vận chuyển khoáng sản trái phép

Đất được đào bới nham nhở, sau đó được các xe tải ben (3 chân) vận chuyển mang đi tiêu thụ, tuy nhiên không gặp bất cứ trở ngại nào từ các cơ quan chức năng huyện Lâm Hà (Lâm Đồng).
Ninh Bình: Mật phục, bắt giữ 3 tàu khai thác cát trái phép trong đêm

Ninh Bình: Mật phục, bắt giữ 3 tàu khai thác cát trái phép trong đêm

Trong đêm ngày 24/4, đồng chí Thượng tá Phạm Văn Ngọc, Phó Trưởng phòng, Phòng CSGT trực tiếp chỉ huy lực lượng CSGT và CSCĐ
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Măng Thít bị tố cáo

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Măng Thít bị tố cáo

Đơn vị tham gia mua đấu giá tài sản đã có đơn tố cáo gửi đến cơ quan chức năng, vì Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) huyện Măng Thít đã hủy kết quả buổi đấu giá một cách trái pháp luật trước đó.
Đơn Dương – Lâm Đồng: Công ty TNHH Đắc Thắng Lợi có đang nạo vét, tận thu cát sai quy trình, gây ô nhiễm môi trường tại Hồ thủy lợi P’róh

Đơn Dương – Lâm Đồng: Công ty TNHH Đắc Thắng Lợi có đang nạo vét, tận thu cát sai quy trình, gây ô nhiễm môi trường tại Hồ thủy lợi P’róh

Hút cát, rửa cát trực tiếp trên tàu hút, xả thải bùn đất ra lòng hồ thủy lợi, xe đưa cát ra khỏi bãi tập kết không qua trạm cân… là những gì đang tồn tại ở hoạt động nạo vét kết hợp tận thu cát lòng hồ thủy lợi P’róh, xã Pró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, do công ty TNHH Đắc Thắng Lợi thực hiện. Không những vậy, quá trình nạo vét, tận thu cát nơi đây còn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước.
Nghệ An: Điều tra vụ khai thác trái phép hàng trăm nghìn mét khối đất

Nghệ An: Điều tra vụ khai thác trái phép hàng trăm nghìn mét khối đất

Công an tỉnh Nghệ An đang điều tra vụ án liên quan đến Công ty TNHH Đông Nam (xóm 6, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) trong quá trình thăm dò, khai thác khoáng sản đã khai thác vượt trữ lượng cho phép hơn 300.000 m3 đất.
Nghệ An: Xử phạt 2 doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

Nghệ An: Xử phạt 2 doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

Lấn chiếm đất trong quá trình khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Qùy Hợp (Nghệ An), 2 doanh nghiệp vừa bị xử phạt hành chính với tổng số tiền gần 500 triệu đồng.
Xem thêm
Hà Tĩnh: Huy động hàng trăm người tham gia chữa cháy rừng

Hà Tĩnh: Huy động hàng trăm người tham gia chữa cháy rừng

Sau hơn 4h đồng hồ, đám cháy rừng ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được dập tắt. Hiện, cơ quan chức năng đang tiến hành khám nghiệm, kiểm tra hiện trường và tính toán mức độ thiệt hại của vụ cháy.
Tân Yên-Bắc Giang: Tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm

Tân Yên-Bắc Giang: Tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm

Ngày 30/05/2023, UBND huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm tại xã Phúc Hòa (huyện Tân Yên).
Quảng Trị: Chỉ định thầu trái luật, Dự án JICA 2 bị Bộ Tài chính tít còi

Quảng Trị: Chỉ định thầu trái luật, Dự án JICA 2 bị Bộ Tài chính tít còi

Bộ Tài chính vừa có văn bản phản hồi đến UBND tỉnh Quảng Trị, xác định Dự án Phục hồi và quản lý bền vững rừng Phòng hộ (JICA 2) tại huyện Hướng Hóa không đủ điều kiện thanh toán từ nguồn vốn của nhà tài trợ, vì lý do chỉ định thầu trái quy định trước đó.
Kon Tum: 2,78ha đất Lâm nghiệp chưa được chuyển đổi vẫn thi công Dự án

Kon Tum: 2,78ha đất Lâm nghiệp chưa được chuyển đổi vẫn thi công Dự án

Toàn bộ Dự án đang được thi công các hạng mục nằm trên diện tích đất Lâm nghiệp mà chưa được cấp có thẩm quyền ban hành quyết định thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Kiểm lâm yêu cầu Đèo Cả Group cung cấp hồ sơ liên quan đến việc phá rừng dự án

Kiểm lâm yêu cầu Đèo Cả Group cung cấp hồ sơ liên quan đến việc phá rừng dự án

Nhận được tố cáo của người dân về hành vi san ủi, phá rừng dự án KfW6, lực lượng Kiểm lâm thị xã Đức Phổ đã tiến hành điều tra, xác minh. Chủ rừng trước đó đã giao toàn bộ 15 sổ đỏ đất rừng cho Đèo Cả Group thuê.
Hà Nội: Huyện Chương Mỹ có bất lực trước lộ trình xóa bỏ lò gạch thủ công?

Hà Nội: Huyện Chương Mỹ có bất lực trước lộ trình xóa bỏ lò gạch thủ công?

Hiện nay, tại xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ nhiều lò gạch thủ công vẫn đang tiếp tục hoạt động. Vậy, câu hỏi đặt ra: UBND huyện Chương Mỹ có bất lực trước lộ trình xóa bỏ lò gạch thủ công?